• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Sáu 1, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Phòng bệnh cho chim bồ câu đơn giản với những nguyên tắc sau

Trần Thị Thanh Quý by Trần Thị Thanh Quý
21/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Phòng bệnh cho chim bồ câu đơn giản với những nguyên tắc sau
Phòng bệnh cho chim bồ câu đơn giản với những nguyên tắc sau

Phòng bệnh cho chim bồ câu đơn giản với những nguyên tắc sau

Hiện nay ở nước ta, chim bồ câu được nuôi rất nhiều, chủ yếu là dòng chim bồ câu nhà, có nguồn gốc nội địa Việt Nam. Bên cạnh đó chim bồ câu cũng được nhà nước cấp phép nuôi rộng rãi để phục vụ sản xuất và kinh doanh. Chúng được nuôi theo nhiều mô hình khác nhau: làm cảnh, lấy thịt…Vì là loại chim có sức đề kháng tốt, nên ít khi mắc phải những loại bệnh gia cầm khác. Tuy nhiên để chim bồ câu phát triển tốt, việc phòng bệnh là vấn đề vô cùng quan trọng. Thông tin dưới đây sẽ chia sẻ đến bạn nguyên tắc phòng bệnh cho chim bồ câu hiệu quả nhất.

Mục Lục

  • Nguyên tắc vệ sinh phân và các chất bẩn
    • Bước 1: Làm sạch chất hữu cơ trước khi rửa
    • Bước 2: Rửa sạch bằng nước
    • Bước 3: Tẩy bằng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy
    • Bước 4: Sát trùng bằng thuốc
    • Bước 5: Để khô dụng cụ và trang thiết bị
  • Tiêm phòng vaccine
  • Quản lý chuồng trại, kiểm soát sức khỏe vật nuôi
  • Tham khảo cách nuôi chim bồ câu sinh sản

Nguyên tắc vệ sinh phân và các chất bẩn

Phải luôn làm sạch tất cả phân và các chất bẩn. Khi có phân là có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là Salmonella. Chỉ dùng thuốc sát trùng sau khi đã làm sạch bề mặt. Phải để khô hoàn toàn vì vi sinh vật gây bệnh không thể sống trong môi trường khô.

Bước 1: Làm sạch chất hữu cơ trước khi rửa

Hầu hết các thuốc sát trùng không có tác dụng diệt khuẩn nếu dụng cụ được sát trùng không sạch sẽ. Ðất, rơm, trấu, sữa, máu, phân gây bất hoạt thuốc sát trùng. Trước khi rửa bằng nước cần dùng chổi, xẻng hoặc các dụng cụ thích hợp làm sạch các chất hữu cơ bám trên nền chuồng, tường chuồng, trên bề mặt các dụng cụ chăn nuôi…

Bước 2: Rửa sạch bằng nước

Sau khi vệ sinh cơ học các chất hữu cơ tiến hành rửa sạch bằng nước. Ðối với dụng cụ, sàn, vách ngăn… bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1 – 3 ngày trước khi rửa. Ðối với một số chỗ khó rửa (các góc, khe…), phải dùng vòi xịt áp suất cao bằng hơi.

Bước 3: Tẩy bằng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy

Dùng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy để vệ sinh nền, chuồng bồ câu
Dùng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy để vệ sinh nền, chuồng bồ câu

Dùng nước xà phòng, nước vôi 30% hoặc thuốc tẩy rửa để phun, dội rửa lên nền hoặc ngâm các dụng cụ chăn nuôi.

Bước 4: Sát trùng bằng thuốc

Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp. Cần kiểm tra pH nguồn nước trước khi pha loãng. Không được dùng nước cứng để pha thuốc sát trùng. Vì sẽ làm giảm hoặc làm mất tác dụng của thuốc sát trùng. Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha loãng thuốc. Lưu ý thời hạn dùng thuốc và thời hạn dùng dung dịch thuốc sát trùng đã pha loãng. Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúc với dụng cụ được sát trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động.

Bước 5: Để khô dụng cụ và trang thiết bị

Sau khi khử trùng bằng thuốc, cần phải để khô dụng cụ và trang thiết bị. Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước khi thả gia súc, gia cầm vào là 1 – 2 ngày, không được để khô dưới 12 giờ.

Tiêm phòng vaccine

Tiêm phòng vaccine là một trong những yếu tố làm hạn chế dịch bệnh cũng như công tác quản lý dịch bệnh được tốt hơn, góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi, hình thành cho người dân chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học và đảm bảo vệ sinh môi trường. Người chăn nuôi cần chủ động và nghiêm túc chấp hành việc tiêm phòng đầy đủ, đúng lịch các vaccine phòng chống bệnh ở vật nuôi theo pháp lệnh thú y: Ðối với chim bồ câu 3 ngày tuổi nhỏ vaccine Lasota hoặc ND.IB, 2 tuần sau nhỏ nhắc lại lần 2.

Tiêm phòng vaccine cho bồ câu là một trong những yếu tố làm hạn chế dịch bệnh
Tiêm phòng vaccine cho bồ câu là một trong những yếu tố làm hạn chế dịch bệnh

Sau đó cứ 1 – 2 tháng cho uống một liều vaccine ND.IB (hoặc Lasota) để phòng bệnh Newcastle và bệnh viêm phế quản truyền nhiễm. Tốt nhất đối với bồ câu ngoài 1 tháng tuổi tiêm vaccine nhũ dầu với liều 0,3 ml/con hoặc H1 (M) tiêm liều như cho gà để phòng bệnh Newcastle. Qua 10 ngày tuổi chủng đậu cho bồ câu. Cách dùng và liều dùng như chủng cho gà.

Quản lý chuồng trại, kiểm soát sức khỏe vật nuôi

Về thức ăn, không được cho chim ăn thức ăn mốc, ẩm. Nước uống phải sạch hoặc nước vôi loãng. Cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, tránh ẩm ướt vào mùa xuân. Thường xuyên kiểm tra chim nuôi, đặc biệt phát hiện sớm những bất thường trên đàn gia cầm như uể oải, ủ rũ, kém ăn. Kiểm tra lượng thức ăn, nước uống tiêu thụ hàng ngày để biết được tình trạng sức khỏe.

Cách ly kịp thời những vật nuôi có biểu hiện khác thường, chẩn đoán và điều trị nếu cần thiết; không được bán hoặc phát tán con vật ốm, chết và chất thải của chúng ra môi trường xung quanh. Khai báo ngay với cán bộ thú y cơ sở, chính quyền địa phương khi nghi ngờ gia cầm mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm gia cầm… để được hướng dẫn phòng, chống. Ðối với vật nuôi tái đàn, phải đảm bảo chỉ nhập giống rõ nguồn gốc, xuất xứ, có chứng nhận kiểm dịch của cơ quan thú y. Nhập giống bổ sung cần nuôi cách ly 2 – 3 tuần để theo dõi bệnh, đảm bảo giống khỏe mạnh mới cho nhập đàn.

Tham khảo cách nuôi chim bồ câu sinh sản

Sau 6 tháng nuôi bồ câu, chúng sẽ bắt đầu bước vào kỳ sinh sản. Mỗi cặp bồ cầu cho ra 7 đến 8 lứa trên một năm, mỗi lứa cách nhau khoảng 40 đến 45 ngày. Bước đầu tiên trong quá trình sinh sản của bồ câu là cần tiến hành ghép đôi giữa chim mái và chim trống. Chúng cần có thời gian để làm quen với chuồng và ổ. Người nuôi cần chuẩn bị rơm khô, sạch sẽ để lót trong ổ chuẩn bị cho bồ câu sinh sản. Sau khi để trứng, nên để chim bồ câu ấp ở nơi yên tĩnh, tránh ồn ào, ánh nắng hay gió lùa. Việc này nhằm mục đích tránh để chim xao nhãng việc ấp trứng.

Sau 6 tháng nuôi bồ câu, chúng sẽ bắt đầu bước vào kỳ sinh sản
Sau 6 tháng nuôi bồ câu, chúng sẽ bắt đầu bước vào kỳ sinh sản

Sau khoảng 16 đến 17 ngày ấp trứng, người nuôi sẽ đón chào những chú bồ câu non. Trong vòng 18 đến 20 ngày chim non đã nở, người nuôi cần thay lót ổ thường xuyên ( 2 đến 3 lần trên ngày). Tác dụng của việc này là giảm tối thiểu những mầm mống gây bệnh cho bồ câu non. Mỗi lứa bồ câu mẹ chỉ đẻ hai trứng, trứng thứ nhất đẻ vào buổi chiều và cách 2 ngày sau bồ câu sẽ đẻ trứng thứ 2. Cũng có trường hợp bồ câu mẹ đẻ 3 trứng, nhưng rất ít. Chim con được 3 tuần tuổi, thì chim mẹ lại chuẩn bị vào kỳ sinh sản tiếp theo.

Tags: chim bồ câuphòng bệnh bồ câuTiêm phòng vaccine
Previous Post

Tác nhân và cách điều trị viêm xoang mũi ở vịt hiệu quả

Next Post

Dịch tả ở vịt là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, cần xử lý kịp thời

Trần Thị Thanh Quý

Trần Thị Thanh Quý

Next Post
Dịch tả ở vịt là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, cần xử lý kịp thời

Dịch tả ở vịt là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, cần xử lý kịp thời

Please login to join discussion
Plugin Install : Widget Tab Post needs JNews - View Counter to be installed
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Các trang trại nuôi gà phổ biến tại Việt Nam

10 trại gà đá nổi tiếng Việt Nam bạn có thể tham khảo

21/10/2021
Chuồng gà bằng gỗ đẹp dễ làm

Chuồng gà bằng gỗ là lựa chọn tốt của nhiều gia đình

21/10/2021
Bu gà chọi và các cách làm hiệu quả

Cách làm bu gà chọi đơn giản, nhanh chóng đỡ tốn kém

19/10/2021
Kích thước chuồng gà chọi và những lưu ý

Kích thước chuồng gà chọi hợp lý, cách xây dựng và tạo hình chuồng gà

21/10/2021
Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022

Thông Tin Mới

Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022
Các đối tượng trong đường dây đánh bạc

Triệt phá đường dây đánh bạc quy mô lớn tại Hà Nội

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị triệt phá

Triệt phá ổ đánh bạc trong mùa dịch bệnh COVID-19

21/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by diuretix.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by diuretix.com

hacklink al hd film izle php shell indir siber güvenlik android rat duşakabin fiyatları hack forum fethiye escort bayan escort - vip elit escort hacklink güvenilir forex şirketleri dizi film izle sweet bonanzamarmaris escortHacklink satışıElektronik Sigara Caliburnizmir escortalobet