• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Sáu 1, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Phòng bệnh lở mồm long móng gây nguy hiểm ở các loài gia súc

Nguyễn Thu Thủy by Nguyễn Thu Thủy
21/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Phòng bệnh lở mồm long móng ở gia súc
Phòng bệnh lở mồm long móng ở gia súc

Phòng bệnh lở mồm long móng ở gia súc

Khi chăn nuôi gia súc, một trong những bệnh mà người chăn nuôi lo sợ nhất đó chính là bệnh lở mồm long móng. Bệnh có khả năng phát triển rất mạnh ở nơi có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều như nước ta, một khi bệnh bùng phát sẽ gây thiệt hại nặng nề cho bà con trong vụ nuôi đó. Hiện nay, bệnh lở mồm long móng được Tổ chức Thú y thế giới (OIE) xếp vào loại bệnh đứng đầu trong các bệnh truyền nhiễm gây nguy hiểm ở động vật. Chính vì mức độ nguy hiểm cũng như hậu quả nặng nề mà bệnh gây ra cho đàn vật nuôi, nên bà con cần chủ động biết cách phòng tránh bệnh bảo vệ con vật trước tác nhân gây bệnh. Đừng để dịch bệnh phát tán rồi mới tìm cách điều trị thì đã quá muộn.

Mục Lục

  • Những tác nhân gây gây bệnh lở mồm long móng cho gia súc
  • Những triệu chứng nhận biết bệnh lở mồm long móng
  • Hướng dẫn cách phòng bệnh lở mồm long móng khi chăn nuôi gia súc
    • Tăng kiến thức về bệnh cho người dân
    • Đảm bảo vệ sinh khu chăn nuôi
    • Chọn lọc con giống
  • Khả năng điều trị bệnh lở mồm long móng cho gia súc
  • Điều trị bệnh LMLM gia súc như thế nào?
  • Kết luận

Những tác nhân gây gây bệnh lở mồm long móng cho gia súc

Bệnh lở mồm, long móng gia súc (LMLM) là bệnh truyền nhiễm. Lây lan nhanh, gây ra bởi 1 trong 7 type vi rút: Type A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, với hơn 60 phân type. Ở Việt Nam đã phát hiện bệnh gây ra bởi 3 type A, O và  Asia1.

Móng của một chú trâu bị nhiễm bệnh
Móng của một chú trâu bị nhiễm bệnh

Bệnh LMLM lây lan qua đường tiếp xúc giữa động vật khoẻ với động vật. Sản phẩm động vật, thức ăn, nước uống, không khí, chất thải, dụng cụ, phương tiện vận chuyển, có mang mầm bệnh. Bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác. Tỉnh này sang tỉnh khác, nước này sang nước khác theo đường vận chuyển động vật. Sản phẩm động vật ở dạng tươi sống. (Kể cả thịt ướp đông, da, xương, sừng, móng, sữa, lông,… ). Động vật mắc bệnh LMLM là các loài động vật có móng guốc chẵn như: trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, nai,…

Theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), đây là bệnh dịch xếp đầu tiên ở bảng A. (Gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất cho chăn nuôi và hạn chế thương mại đối với động vật, sản phẩm động vật).

Những triệu chứng nhận biết bệnh lở mồm long móng

Thời kỳ ủ bệnh LMLM gia súc thường từ 2 -5 ngày (đối với trâu, bò). Và 5- 7 ngày (đối với lợn), nhiều nhất là 21 ngày. Khi phát bệnh gia súc có triệu chứng:

– Trong 2 – 3 ngày đầu gia súc sốt cao trên 400C.

– Mệt mỏi, lông dựng, mũi khô, da nóng. Đứng lên, nằm xuống khó khăn, kém ăn

– Miệng chảy nhiều nước dãi có bọt

– Bị viêm dạng mụn nước ở lợi, vành mũi, vành móng, kẽ móng chân, đầu vú. Khi mụn nước vỡ ra sẽ làm lở, loét ở mồm, móng chân

– Bệnh nặng có thể làm long móng, nhất là ở lợn. Con vật đi lại khó khăn, thường đi khập khiễng, run rẩy.

– Ngoài ra, đối với bò khi bị bệnh thường hay nâng chân lên rồi lại hạ chân xuống nhiều lần. Ở lợn thì thường hay ở tư thế ngồi hoặc quỳ hai đầu gối chân trước.

Sau phát bệnh từ 10 đến 15 ngày, con vật có thể khỏi về triệu chứng lâm sàng. Nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong con vật từ 3-4 tuần (đối với lợn), 4 tháng (đối với dê), 9 tháng đối với cừu, 2-3 năm (đối với trâu, bò). Và tiếp tục thải mầm bệnh ra môi trường làm phát sinh và lây lan dịch bệnh.

Hướng dẫn cách phòng bệnh lở mồm long móng khi chăn nuôi gia súc

Bệnh LMLM có thể hạn chế được thiệt hại đáng kể bằng các biện pháp vệ sinh phòng dịch, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, tiêm phòng vắcxin.

Tăng kiến thức về bệnh cho người dân

– Tăng cường công tác tuyên truyền để mọi người hiểu biết về nguyên nhân, triệu chứng, tác hại và cách phòng, chống bệnh bệnh LMLM.

– Thực hiện tiêm phòng vắcxin, nhất là vùng khống chế, vùng đệm, vùng có dịch xảy ra trong vòng 2 năm gần đây. Thực hiện tiêm phòng hai lần trong một năm. Lần thứ nhất cách lần thứ hai 6 tháng. Lần thứ nhất nên tiêm vào tháng 3 – 4 trong năm. Lần thứ hai nên tiêm vào tháng 9 – 10  trong năm.

– Vận động mọi người chăn nuôi gia súc cam kết thực hiện “5 không”: không dấu dịch; không mua gia súc, sản phẩm gia súc mắc bệnh. Không bán chạy gia súc mắc bệnh. Không thả rông gia súc, không vận chuyển gia súc bị bệnh ra khỏi vùng dịch. Không vứt xác gia súc bừa bãi ra môi trường.

Đảm bảo vệ sinh khu chăn nuôi

Cách ly triệt để gia súc ốm, không cho chăn thả tập trung. Thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, diệt loài gặm nhấm,… thực hiện tiêu độc, khử trùng khu vực có gia súc bị ốm, chết. Có thể dùng một trong các hoá chất sau để tiêu độc, khử trùng: Formol  2%, NaOH 2%, Crezin 5%, nước vôi 20%, vôi bột. Và một số hoá chất khác được sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, cán bộ thú y.

Chọn lọc con giống

Chọn giống vật nuôi khoẻ để có hệ miễn dịch tốt với dịch bệnh
Chọn giống vật nuôi khoẻ để có hệ miễn dịch tốt với dịch bệnh

– Con giống đưa vào chăn nuôi phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng. Đã được tiêm phòng LMLM. Trước khi nhập đàn phải được nuôi cách ly 21 ngày. Thức ăn, nước uống dùng trong chăn nuôi phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y. Người vào thăm quan, nhân viên thú y,… trước khi ra, vào khu vực chăn nuôi phải phải được vệ sinh, khử trùng và trang bị bảo hộ.

– Thực hiện kiểm dịch động vật nghiêm ngặt để khỏi bị lây lan theo địa lý.

– Khi phát hiện có dịch phải công bố dịch theo qui định và thực hiện các biện pháp hành chính, kỹ thuật kịp thời, triệt để nhằm ngăn chặn sự lây lan.

Khả năng điều trị bệnh lở mồm long móng cho gia súc

Vi rút LMLM dễ bị bởi ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao (như nước đun sôi 100oC). Các chất có độ toan cao như quả khế chua (pH ³ 3) và các chất kiềm mạnh như xút (pH ³ 9). Vi rút có thể sống nhiều ngày trong chất thải hữu cơ ở chuồng nuôi. Các chất có độ kiềm nhẹ (pH từ 7,2 – 7,8). Trong thịt ướp đông vi rút có thể sống trong nhiều tháng.

Khi bị nhiễm bệnh LMLM, nếu không được điều trị kịp thời. Gia súc non thường bị chết ở tỷ lệ từ 20 – 50%. Gia súc trưởng thành thường bị chết từ 2 – 5%. Tỷ lệ mắc bệnh trong một đàn thường là 100%. Đến nay, bợ̀nh LMLM chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu, chỉ có thuốc chữa triệu chứng. Chữa triệu chứng nhằm làm cho vết thương nhanh chóng lành thành sẹo và không gây ra các biến chứng nguy hiểm làm chết gia súc.

Điều trị bệnh LMLM gia súc như thế nào?

– Chữa miệng: Dùng các chất sát trùng nhẹ, các loại quả chua như khế, chanh bóp mềm, rưới nước (hoặc bơm xịt nước), trà đi, sát lại ở lưỡi, mặt trong má, hàm trên, lợi, bỏ bã vào miệng cho con vật nhai. Dùng vải mỏng thấm nước nói trên xoa vào vùng vết thương 2 – 3 lần/ngày và xoa trong vòng 4 – 5 ngày. Có thể dùng một trong các chất như: xanh Methylen 1%, thuốc tím 1%, Formol  1%, phèn chua 3%, axit acetic 3% hoặc dùng thuốc mỡ Tetracilin, Penicilin bôi vào vết thương.

Cần tiêm vacxin phòng bệnh cho heo
Cần tiêm vacxin phòng bệnh cho heo

– Chữa móng: Rửa sạch chân gia súc bằng nước muối, nước lá chát, hoặc thuốc tím, phèn chua, dấm ăn; sau đó bôi các chất sát trùng hút mủ, nhanh lên da non lên vùng móng bị bệnh (bột xoan trộn với dầu lạc, diêm sinh). Để đề phòng ruồi nhặng đẻ trứng vào kẽ móng, có thể dùng Cresin pha loãng hoặc dùng thuốc lào, một ít băng phiến đắp vào vết thương.

– Chữa vú: Rửa mụn loét bằng nước muối ấm, dung dịch axit boric 2-3% hoặc nước xà phòng, sau đó bôi dầu cá, các thuốc sát trùng vào vết thương.

– Chăm sóc cho gia súc, đảm bảo giữ chuồng khô ráo, sạch sẽ, lót chuồng dày cho gia súc nằm, cho ăn cỏ tươi, cỏ mềm. Bổ sung cho gia súc ăn cháo khi bị bệnh nặng.

Kết luận

Cùng với việc điều trị bệnh, cần tiến hành tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trường xung quanh khu vực có gia súc bị bệnh và các vật dụng có liên quan đến gia súc ốm, chết; thực hiện nuôi nhốt, cách ly gia súc,… theo hướng dẫn của cán bộ thú y. Đối với vùng lần đầu tiên phát hiện có dịch, diện dịch hẹp, số lượng gia súc mắc bệnh ít hoặc mắc bệnh do vi rút type mới gây ra, thì biện pháp hiệu quả nhất là tiêu huỷ toàn bộ gia súc nhiễm bệnh, để nhanh chóng dập tắt ổ dịch.

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh. Gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường. Để hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp phòng và chữa trị bệnh có hiệu quả. Xin giới thiệu vài nét cơ bản về bệnh lở mồm, long móng và các biện pháp phòng, chữa trị bệnh. Hy vọng với những kiến thức cơ bản trên. Bà con sẽ có thêm hiểu biết về cũng như cách phòng tránh để bảo vệ vật nuôi khoẻ mạnh. Chúc bà con có một vụ nuôi thật thành công và nhiều năng suất.

Tags: bệnh dịch ở lợnheo bệnh có nguy hiểm khôngheo bị lở mồm long móng
Previous Post

Những điều bạn cần biết khi muốn tiến hành nuôi cua đồng trong ruộng

Next Post

Hướng dẫn phòng bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) ở lợn

Nguyễn Thu Thủy

Nguyễn Thu Thủy

Next Post
Những điều người chăn nuôi cần biết để phòng bệnh viêm dạ dày ruột cho heo

Hướng dẫn phòng bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) ở lợn

Please login to join discussion
Plugin Install : Widget Tab Post needs JNews - View Counter to be installed
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Các trang trại nuôi gà phổ biến tại Việt Nam

10 trại gà đá nổi tiếng Việt Nam bạn có thể tham khảo

21/10/2021
Chuồng gà bằng gỗ đẹp dễ làm

Chuồng gà bằng gỗ là lựa chọn tốt của nhiều gia đình

21/10/2021
Bu gà chọi và các cách làm hiệu quả

Cách làm bu gà chọi đơn giản, nhanh chóng đỡ tốn kém

19/10/2021
Kích thước chuồng gà chọi và những lưu ý

Kích thước chuồng gà chọi hợp lý, cách xây dựng và tạo hình chuồng gà

21/10/2021
Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022

Thông Tin Mới

Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022
Các đối tượng trong đường dây đánh bạc

Triệt phá đường dây đánh bạc quy mô lớn tại Hà Nội

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị triệt phá

Triệt phá ổ đánh bạc trong mùa dịch bệnh COVID-19

21/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by diuretix.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by diuretix.com

hacklink al hd film izle php shell indir siber güvenlik android rat duşakabin fiyatları hack forum fethiye escort bayan escort - vip elit escort hacklink güvenilir forex şirketleri dizi film izle sweet bonanzamarmaris escortHacklink satışıElektronik Sigara Caliburnizmir escortcasinomilyon