• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Sáu 1, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Bệnh xoắn khuẩn gia súc là gì? Học cách phòng bệnh trước khi quá muộn

Nguyễn Thu Thủy by Nguyễn Thu Thủy
20/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Phòng và điều trị bệnh xoắn khuẩn nguy hiểm ở gia súc
Phòng và điều trị bệnh xoắn khuẩn nguy hiểm ở gia súc

Phòng và điều trị bệnh xoắn khuẩn nguy hiểm ở gia súc

Chăn nuôi gia súc trước nay là một ngành nông nghiệp đầy tiềm năng của nền kinh tế, giúp người dân có một nguồn thu nhập ổn định. Tuy nhiên những năm gần đây, tình hình biến đổi khí hậu phức tạp khiến dịch bệnh trở nên phức tạp hơn cho ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia súc nói riêng. Một trong những bệnh thường gặp khi chăn nuôi gia súc là bệnh xoắn khuẩn, bệnh do một chủng virut gây nên có tính lan truyền khá mạnh. Bài viết dưới đây, cùng chúng tôi tìm hiểu về thông tin của bệnh bao gồm nguyên nhân, hậu quả, cách phòng chống và điều trị bệnh ở gia súc nhé.

Mục Lục

  • Bệnh xoắn khuẩn ở gia súc
  • Những tác nhân gây bệnh xoắn khuẩn ở gia súc
  • Những dấu hiệu nhận biết bệnh
    • Giai đoạn thể quá cấp
    • Giai đoạn thể cấp tính
    • Giai đoạn con bệnh mắc thể mãn tính
  • Hướng dẫn cách phòng bệnh xoắn khuẩn
  • Một số cách điều trị bệnh
  • Lời kết

Bệnh xoắn khuẩn ở gia súc

Bệnh xoắn khuẩn do chủng Leptospira gây ra ở hầu hết các loại gia súc hiện nay ở Việt Nam. Bệnh còn có thể lây lan sang cả con người nên được đánh giá là một trong những loại bệnh nguy hiểm. Gây thiệt hại lớn cho bà con chăn nuôi. Khi mắc bệnh đặc điểm dễ nhận biết nhất là con vật bị sốt vàng da, đái ra huyết sắc tố hay ra máu, viêm gan, thận, rối loạn tiêu hóa ở gia súc. Và khi bò cái sinh sản có thể khiến con vật bị sẩy thai.

Những tác nhân gây bệnh xoắn khuẩn ở gia súc

Xoắn khuẩn Leptospira gây bệnh chủ yếu qua đường tiêu hóa. Gia súc ăn uống phải các chất bài tiết, nhất là nước tiểu có nhiễm xoắn khuẩn sẽ bị nhiễm bệnh. Ngoài ra vi khuẩn còn có thể xâm nhập qua da và niêm mạc không bị tổn thương khi con vật bơi trong nước bẩn có xoắn khuẩn cũng sẽ bị nhiễm bệnh.

Những dấu hiệu nhận biết bệnh

Thời gian tiến triển của bệnh có thể kéo dài từ 10 – 20 ngày. Gia súc khi mắc bệnh thường ở 3 thể khác nhau:

Giai đoạn thể quá cấp

Lúc này bệnh phát ra rất đột ngột, con vật sốt cao, giảm hoặc dừng nhu động dạ cỏ và ruột. Trạng thái mệt mỏi, lờ đờ chỉ thích nằm 1 chỗ. Kém ăn hoặc bỏ ăn hoàn toàn, đi ngoài bị táo bón. Niêm mạc và da vàng sẫm, nước tiểu cũng có màu vàng. Ở thể này thường xảy ra ở những gia súc có chửa. Con vật sẽ chết sau khoảng thời gian 3 – 7 ngày khi phát bệnh.

Giai đoạn thể cấp tính

Con vật mắc bệnh ở thể cấp tính thường là gia súc non
Con vật mắc bệnh ở thể cấp tính thường là gia súc non

– Thường gặp nhất ở gia súc non. Khi nhiễm bệnh ở thể này con vật sẽ sốt cao 40 – 41 độ C. Trạng thái mệt nhọc, ít ăn hoặc bỏ ăn hoàn toàn, nhu động dạ cỏ giảm.

– Một số trường hợp sau khi bị táo bón con vật sẽ bị ỉa chảy.

– Da, niêm mạc vàng sẫm, nước tiểu vàng hoặc nâu vì có huyết sắc tố. Đôi khi có lẫn cả máu trong đó.

– Mí mắt, môi, má có hiện tượng phù thủng và hoại tử da.

– Con vật gầy đi một cách nhanh chóng do bỏ ăn và ỉa chảy lâu ngày, lông dựng, thiếu máu nặng…

– Bệnh kéo dài từ 5 – 10 ngày, tỉ lệ chết cao từ 50 – 70%.

Giai đoạn con bệnh mắc thể mãn tính

– Ở thể này xảy ra ở mọi lứa tuổi của gia súc.

– Con vật khi mắc bệnh ở thể này chỉ thể hiện gầy yếu, lông rụng, thiếu máu. Đôi khi có phù thủng ở mặt, ở yếm ngực, nước tiểu có màu vàng, tiêu chảy trong thời gian dài.

– Gia súc đang có chửa khi nhiễm bệnh có thể bị sẩy thai.

Hướng dẫn cách phòng bệnh xoắn khuẩn

– Bà con cần tiến hành xét nghiệm huyết thanh học để xách định chủng Leptospira gây bệnh tại địa phương để đưa ra lựa chọn một loại vắc-xin tiêm phòng phù hợp.

– Hiện nay ở Việt Nam thường dùng vắc-xin chết gồm 6 chủng gây bệnh phổ biến.

Tiêm vacxin là một cách phòng bệnh hiệu quả nhất
Tiêm vacxin là một cách phòng bệnh hiệu quả nhất

– Ngoài phòng bệnh bằng vắc-xin, bà con nên kết hợp với chuẩn đoán bệnh để sớm phát hiện gia súc nhiễm bệnh rồi đưa ra phương án cách ly an toàn.

– Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, chăm sóc và bồi dưỡng giá súc tốt để chúng có một sức đề kháng bệnh tốt.

– Định kỳ khoảng 15 ngày sát trùng chuồng trại bằng Vimekon.

– Chú ý tiêu diệt chuột trong khu trang trại chăn nuôi vì chuột có thể mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác.

– Kiểm tra huyết thanh học định kỳ để xử lý triệt để các trường hợp bệnh mãn tính.

Một số cách điều trị bệnh

Khi con vật bị bệnh cần tăng sức đề kháng cho nó bằng các loại kháng sinh
Khi con vật bị bệnh cần tăng sức đề kháng cho nó bằng các loại kháng sinh

Khi gia súc nhiễm bệnh bà con có thể điều trị bằng cách sử dụng các loại thuốc kháng sinh sau:

– Pen – Strep với liều dùng 1g cho 20kg thể trọng.

– Marbovitryl với liều dùng 1ml cho 10kg thể trọng.

– Vime-Sone với liều dùng 1ml cho 10kg thể trọng.

Ngoài ra bà con còn có thể kết hợp thuốc kháng viêm Ketovet hoặc Dexamethasone và các thuốc trợ sức. Như Vitamin C, B.complex Fortified để tăng hiệu quả trong quá trình điều trị.

Lời kết

Bệnh xoắn khuẩn là bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại nặng cho ngành chăn nuôi. Chính vì vậy mà bà con nên chủ động cập nhật những thông tin phòng bệnh cho gia súc.

Tags: bệnh truyền nhiễm ở gia súcchăn nuôi gia súcphòng bệnh cho gia súc
Previous Post

Cách phòng bệnh viêm màng phổi ở heo mà người chăn nuôi phải biết

Next Post

Bệnh phó thương hàn ở heo nguy hiểm như thế nào? Phòng bệnh ra sao?

Nguyễn Thu Thủy

Nguyễn Thu Thủy

Next Post
Làm thế nào để bảo vệ đàn heo trước bệnh phó thương hàn

Bệnh phó thương hàn ở heo nguy hiểm như thế nào? Phòng bệnh ra sao?

Please login to join discussion
Plugin Install : Widget Tab Post needs JNews - View Counter to be installed
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Các trang trại nuôi gà phổ biến tại Việt Nam

10 trại gà đá nổi tiếng Việt Nam bạn có thể tham khảo

21/10/2021
Chuồng gà bằng gỗ đẹp dễ làm

Chuồng gà bằng gỗ là lựa chọn tốt của nhiều gia đình

21/10/2021
Bu gà chọi và các cách làm hiệu quả

Cách làm bu gà chọi đơn giản, nhanh chóng đỡ tốn kém

19/10/2021
Kích thước chuồng gà chọi và những lưu ý

Kích thước chuồng gà chọi hợp lý, cách xây dựng và tạo hình chuồng gà

21/10/2021
Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022

Thông Tin Mới

Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022
Các đối tượng trong đường dây đánh bạc

Triệt phá đường dây đánh bạc quy mô lớn tại Hà Nội

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị triệt phá

Triệt phá ổ đánh bạc trong mùa dịch bệnh COVID-19

21/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by diuretix.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by diuretix.com

hacklink al hd film izle php shell indir siber güvenlik android rat duşakabin fiyatları hack forum fethiye escort bayan escort - vip elit escort hacklink güvenilir forex şirketleri dizi film izle sweet bonanzamarmaris escortHacklink satışıElektronik Sigara Caliburnizmir escort