• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Sáu 1, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Phòng bệnh tiêu chảy ở bê nghé – kinh nghiệm chăn nuôi hiệu quả

Nguyễn Thu Thủy by Nguyễn Thu Thủy
21/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Phòng bệnh tiêu chảy thường gặp ở bê và nghé
Phòng bệnh tiêu chảy thường gặp ở bê và nghé

Phòng bệnh tiêu chảy thường gặp ở bê và nghé

Bê và nghé là vật nuôi còn non, nên có sức đề kháng kém hơn so với vật nuôi đã trưởng thành, đây cũng là nguyên nhân bê và nghé thường xuyên mắc bệnh vặt. Đặc biệt là bệnh tiêu chảy, khi bê hoặc nghé uống nhiều nước nhiễm khuẩn, ăn ít hoặc đôi khi là bỏ ăn, ăn không nhai làm cho thức ăn bị ứ lại trong dạ dày gây bệnh. Bệnh không gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khoẻ của vật nuôi, tuy nhiên nếu chăm sóc không đúng cách sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng, giảm năng suất chăn nuôi. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bà con những kiến thức liên quan đến bệnh tiêu chảy ở bê và nghé, cách phòng tránh cũng như chăm sóc cho vật nuôi khi nhiễm bệnh.

Mục Lục

  • Những tác nhân gây bệnh cho bê, nghé
  • Triệu chứng bệnh tiêu chảy thường gặp
  • Hướng dẫn cách phòng bệnh tiêu chảy cho bê nghé
  • Điều trị bệnh như thế nào?
  • Lời kết

Những tác nhân gây bệnh cho bê, nghé

– Bệnh do vi khuẩn: (E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens….)

– Do virus (thường là Parvo virus ở bê non)

– Do ký sinh trùng (cầu trùng, giun đũa, sán lá gan, giun xoăn dạ múi khế…)

– Do nấm (thường gặp là Candida albican); Do thức ăn nhiều đạm, nhiều béo hoặc thức ăn ôi mốc hoặc thay đổi thức ăn đột ngột.

– Nhưng nguyên nhân chủ yếu là do rối loạn tiêu hóa thức ăn, hoặc bị nhiễm khuẩn.

Triệu chứng bệnh tiêu chảy thường gặp

Khi bị giun đũa bê, nghé có dáng điệu lù đù, mệt mỏi, bụng to, lông xù, hay nằm một chỗ. Khi mắc bệnh bê nghé uống nhiều nước. Ăn ít hoặc bỏ ăn, không nhai, thức ăn ứ lại trong dạ dày, dạ lá sách bị cứng. Sau đó bê bị ỉa chảy, bê mất nước nhanh, mắt trũng, da nhăn nheo và thường chết do mất nước và chất điện giải nếu không điều trị kịp thời…

Bê hoặc nghé nhiễm bệnh thường bỏ ăn, ăn không nhai
Bê hoặc nghé nhiễm bệnh thường bỏ ăn, ăn không nhai

Lúc đầu phân lổn nhổn, hơi táo, từ màu đen chuyển sang vàng xám, đặc sền sệt. Sau đó chuyển sang màu trắng và loãng dần. Có khi lẫn dịch mũi nhầy, mùi tanh khắm, rất thối. Còn khi bị cầu trùng bê nghé ỉa chảy, phân có mùi tanh. Khi ỉa con vật cong lưng rặn nhưng phân ra ít và có dính chất nhầy và máu.

Nếu do vi khuẩn thì phân lỏng, có mùi xám xanh, vàng, mùi khắm, phân lầy nhầy lẫn bọt và màng ruột. Do cầu trùng, phân sền sệt có nhiều niêm mạc ruột, lầy nhầy lẫn máu tươi hoặc màu nâu có mùi tanh. Do giun đũa thì phân lổn nhổn, có màu trắng, mùi rất thối, về sau ỉa lỏng phân dính khuỷu chân, xung quanh hậu môn.

Hướng dẫn cách phòng bệnh tiêu chảy cho bê nghé

Một trong những biện pháp phòng bệnh hiệu quả là cho bê, nghé bú sữa mẹ đầu đời
Một trong những biện pháp phòng bệnh hiệu quả là cho bê, nghé bú sữa mẹ đầu đời

Cho bê bú sữa đầu càng sớm càng tốt sau khi sinh. Trước khi cho bú, cần vệ sinh bầu, núm vú hay dụng cụ cho bê bú. Nuôi dưỡng tốt bê, nghé, cho ăn đủ khẩu phần, thức ăn chất lượng tốt. Nước uống sạch sẽ, đầy đủ, không thay đổi thức ăn đột ngột. Giữ chuồng nuôi ấm áp, khô ráo, sạch sẽ. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi. Định kỳ tiêu độc khử trùng diệt trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi, mòng…). Tẩy trừ giun, sán ký sinh đường tiêu hóa cho bê nghé. Thường xuyên bổ sung vitamin, khoáng chất, vi sinh vật có lợi vào thức ăn, nước uống để nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.

Điều trị bệnh như thế nào?

Trước khi điều trị phải kiểm tra nguồn thức ăn, nước uống xem có bị nhiễm bẩn hay ôi mốc không để loại trừ. Nếu bị bệnh tiêu chảy thông thường có thể dùng các loại lá chát như búp ổi, sim, phèn đen, quả hồng xiêm giã nát, hoặc nước cho uống. Trường hợp nhiễm khuẩn, ỉa chảy kéo dài phải dùng kháng sinh cho uống hoặc tiêm bắp. Nếu  mất nước nhiều phải bổ sung nước và chất điện giải bằng cho uống dung dịch Oresol. Hoặc truyền huyết thanh mặn ngọt vào tĩnh mạch 1.000 ml/100 kg thể trọng.

Kiểm tra nguồn thức ăn để đảm bảo sức khoẻ cho bê con bị bệnh tiêu chảy
Kiểm tra nguồn thức ăn để đảm bảo sức khoẻ cho bê con bị bệnh tiêu chảy

– Trường hợp ỉa chảy do giun đũa, phải dùng thuốc tẩy giun đũa để điều trị. Có thể dùng Piperazin liều 0,3 – 0,5 g/kg thể trọng trộn lẫn thức ăn hay hòa nước cho uống. Trường hợp bị nặng có thể điều trị lặp lại sau 5 ngày. Hoặc dùng Levamisol liều 6 – 7 mg/kg thể trọng, cho uống 1 lần vào buổi sáng.

– Trường hợp bệnh tiêu chảy do cầu trùng, có thể dùng các đơn thuốc sau: Sulfamerazin hoặc Sulfadimerazin liều 0,1 – 0,12 g/kg thể trọng trộn vào thức ăn hoặc nước uống. Liệu trình 5 – 6 ngày liên tục.

Trong khi điều trị bệnh tiêu chảy nên kết hợp dùng kháng sinh để chống nhiễm khuẩn đường tiêu hóa. Như Gentamycin và dùng các thuốc trợ sức trợ lực như Vitamin B1, Vitamin C, Vitamin K, Cafein. Trường hợp mất nhiều nước, bê, nghé yếu cần truyền huyết thanh mặn ngọt với lượng 1.000 ml/100 kg thể trọng. Bổ sung vi sinh vật có lợi để cần bằng hệ vi sinh vật đường tiêu hóa cho bê, nghé.

Lời kết

Bê nghé mắc bệnh tiêu chảy không phải là tình trạng quá nguy hiểm. Bệnh có thể xảy ra quanh năm. Đặc biệt vào mùa xuân có mưa phùn ẩm ướt, mùa hè nóng ẩm sau những trận mưa rào làm chuồng trại và bãi chăn bị ô nhiễm. Người nuôi cần nắm kiến thức nhất định về bệnh để kịp thời xử lý, tránh những rủi ro không đáng có. Hy vọng với những thông tin của chúng tôi trên đây, bà con sẽ có thêm những kiến thức hữu ích để phục vụ cho chăn nuôi. Chúc bà con có một mùa vụ nuôi thật bội thu. Đừng quên cập nhật thêm những thông tin hữu ích khác trên website của chúng tôi nhé.

Tags: bê bị bệnhnghé bị tiêu chảyphòng bệnh tiêu chảy
Previous Post

Hướng dẫn phòng bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) ở lợn

Next Post

Tham khảo mô hình chuồng nuôi vịt trên sàn lưới độc đáo, hiện đại

Nguyễn Thu Thủy

Nguyễn Thu Thủy

Next Post
Chuồng nuôi vịt sàn lưới là mô hình mới đang được triển khai ở nhiều địa phương

Tham khảo mô hình chuồng nuôi vịt trên sàn lưới độc đáo, hiện đại

Please login to join discussion
Plugin Install : Widget Tab Post needs JNews - View Counter to be installed
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Các trang trại nuôi gà phổ biến tại Việt Nam

10 trại gà đá nổi tiếng Việt Nam bạn có thể tham khảo

21/10/2021
Chuồng gà bằng gỗ đẹp dễ làm

Chuồng gà bằng gỗ là lựa chọn tốt của nhiều gia đình

21/10/2021
Bu gà chọi và các cách làm hiệu quả

Cách làm bu gà chọi đơn giản, nhanh chóng đỡ tốn kém

19/10/2021
Kích thước chuồng gà chọi và những lưu ý

Kích thước chuồng gà chọi hợp lý, cách xây dựng và tạo hình chuồng gà

21/10/2021
Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022

Thông Tin Mới

Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022
Các đối tượng trong đường dây đánh bạc

Triệt phá đường dây đánh bạc quy mô lớn tại Hà Nội

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị triệt phá

Triệt phá ổ đánh bạc trong mùa dịch bệnh COVID-19

21/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by diuretix.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by diuretix.com

hacklink al hd film izle php shell indir siber güvenlik android rat duşakabin fiyatları hack forum fethiye escort bayan escort - vip elit escort hacklink güvenilir forex şirketleri dizi film izle sweet bonanzamarmaris escortHacklink satışıElektronik Sigara Caliburnizmir escort