• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Sáu 1, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Bệnh cầu trùng ở bồ câu sẽ không đáng ngại nếu chủ động xử lý kịp thời

Trần Thị Thanh Quý by Trần Thị Thanh Quý
21/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Bệnh cầu trùng ở bồ câu sẽ không đáng ngại nếu chủ động xử lý kịp thời
Bệnh cầu trùng ở bồ câu sẽ không đáng ngại nếu chủ động xử lý kịp thời

Bệnh cầu trùng ở bồ câu sẽ không đáng ngại nếu chủ động xử lý kịp thời

Tuy bồ câu là vật nuôi có sức đề kháng tốt, tuy nhiên tùy theo cách nuôi và môi trường sống, chim bồ câu đôi khi cũng mắc một số bệnh, điển hình là bệnh cầu trùng. Căn bệnh này sẽ không có gì đáng lo ngại nếu người nuôi có biện phạm phòng bệnh chủ động và chữa trị kịp thời. Ngược lại nếu không phát hiện và xử lý bệnh sớm, nguy cơ lây lan và ảnh hưởng tiêu cực đến bầy đàn là rất cao. Thời gian bệnh dễ xuất hiện nhất là trong hội chứng tiêu chảy từ 1 đến 4 tháng tuổi, khi phân có chất nhầy và đôi khi xuất huyết màu sô cô la. Hãy cùng bảng tin sau đây tìm hiểu về cách phòng và trị bệnh cầu trùng ở chim bồ câu hiệu quả nhất nhé!

Mục Lục

  • Nguyên nhân xuất hiện bệnh cầu trùng ở bồ câu
  • Đặc điểm nhận biết bệnh
  • Triệu chứng và phương pháp chẩn đoán
  • Phác đồ điều trị bệnh
  • Cách phòng bệnh hiệu quả

Nguyên nhân xuất hiện bệnh cầu trùng ở bồ câu

Bệnh cầu trùng gia cầm là một trong những bệnh phổ biến nhất trên thế giới. Nó gây ra thiệt hại kinh tế do tỷ lệ chết, giảm thể trọng cộng với các chi phí liên quan đến kiểm soát phòng ngừa và điều trị. Đồng thời khiến gia cầm đi đến bệnh viêm ruột hoại tử. Thiệt hại hàng năm trên toàn thế giới ước tính hơn 3 tỷ USD.

Bệnh cầu trùng ở bồ câu do ký sinh trùng đơn bào thuộc giống Eimeria gây ra
Bệnh cầu trùng ở bồ câu do ký sinh trùng đơn bào thuộc giống Eimeria gây ra

Ở bồ câu, bệnh do ký sinh trùng đơn bào thuộc giống Eimeria gây ra. Đây là những ký sinh trùng nội bào bắt buộc với vòng đời phức tạp bao gồm cả giai đoạn hữu tính và vô tính. Ở gia cầm, Eimeria ảnh hưởng đến ruột khiến nó dễ mắc các bệnh khác (viêm ruột hoại tử) và làm cho cơ quan này giảm khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng.

Bệnh cầu trùng thường thấy ở bồ câu non và bồ câu choai. Tuy nhiên bồ câu trưởng thành cũng thấy mang mầm bệnh và thải mầm bệnh ra môi trường. Các loài cầu trùng gây bệnh cho gà cũng đồng thời gây bệnh cho bồ câu. Các khu vực nuôi chung gà với bồ câu thì thường thấy bệnh cầu trùng của gà lây sang bồ câu. Bệnh cầu trùng bồ câu thường thấy ở hai thời điểm trong năm. Từ cuối xuân sang hè và từ mùa thu chuyển sang mùa đông. Tuy nhiên, bệnh xảy ra quanh năm ở các cơ sở có ô nhiễm mầm bệnh.

Đặc điểm nhận biết bệnh

  • Cơ chế tác động: Cầu trùng ở dạng cảm nhiễm sau khi xâm nhập vào đường tiêu hóa của bồ câu qua thức ăn, nước uống, sẽ phát triển và ký sinh ở niêm mạc ruột non và ruột già của bồ câu. Tại đây, ký sinh trùng sẽ chiếm đoạt chất dinh dưỡng làm cho bồ câu gầy, yếu, giảm tăng trọng. Gây tổn thương niêm mạc ruột, làm bong tróc nhung mao ruột. Dẫn đến viêm ruột do nhiễm khuẩn thứ phát do E. coli, Salmonella spp và các vi khuẩn khác. Các trường hợp bệnh nặng bồ câu sẽ bị viêm ruột, xuất huyết.
  • Đối tượng cảm nhiễm: Bệnh thường xuất hiện ở bồ câu 1 – 4 tháng tuổi.
  • Đường lây truyền: Bệnh lây qua đường tiêu hóa. Bồ câu bị bệnh cầu trùng hoặc bồ câu khỏi bệnh. Nhưng còn mang trùng sẽ bài thải trứng cầu trùng theo phân ra nền chuồng; là nguồn gốc lây lan bệnh trong trại. Trứng cầu trùng trên nền chuồng sẽ nhiễm vào thức ăn, nước uống; khi bồ câu nhặt thức ăn có trứng cầu trùng, chúng sẽ đi vào ruột và gây bệnh. Mùa vụ, bệnh thường xảy ra vào những giai đoạn thời tiết giao mùa như cuối xuân sang hè hoặc thu sang đông. Tuy nhiên, tại những cơ sở chăn nuôi ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh, bệnh có thể xảy ra quanh năm.

Triệu chứng và phương pháp chẩn đoán

Khi nhiễm bệnh, bồ câu thường phát triển chậm và gầy, yếu, xuất hiện thêm các triệu chứng như ỉa phân lỏng; có nhiều dịch nhày, đôi khi phân có máu do xuất huyết niêm mạc ruột. Bồ câu bị bệnh nặng có thể chết do ỉa chảy và kiệt sức.

Khi nhiễm bệnh, bồ câu thường phát triển chậm và gầy yếu
Khi nhiễm bệnh, bồ câu thường phát triển chậm và gầy yếu

Kiểm tra phân tìm noãn nang của cầu trùng. Sau đó quan sát hình dạng của noãn nang cầu trùng; nuôi cấy noãn nang, theo dõi các giai đoạn phát triển và mổ khám bồ câu. Xác định vị trí ký sinh của cầu trùng trong hệ thống tiêu hóa để định loại loài cầu trùng ký sinh.

Phác đồ điều trị bệnh

Bệnh cầu trùng có thể ghép vi khuẩn đường ruột (E.coli hoặc Salmonella…). Cho nên cần điều trị cả 2 bệnh này cùng lúc. Thực hiện các biện pháp điều trị theo phác đồ sau:

  • Pharticoc-plus, 10 g/7 lít nước, liên tục 3 ngày, nghỉ 2 ngày rồi cho uống tiếp 2 ngày; Hoặc Pharm-cox G, 1 ml/lít nước uống, liên tục 48 giờ hoặc 3 ml/lít nước uống, 8 giờ/ngày, liên tục 2 ngày để diệt cầu trùng.
  • Cùng đó, cho bồ câu uống kèm một trong các loại kháng sinh sau: Oracin-pharm (1 ml/1,5 – 2 lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10 g/2,5 lít nước); Pharmequin, Pharamox G, Gatonic-plus (1 g/lít nước uống)… liên tục trong 3 – 5 ngày.

Cách phòng bệnh hiệu quả

Thực hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi. Nhập giống bồ câu từ các cơ sở giống an toàn về bệnh cúm và các bệnh truyền nhiễm. Người nuôi nên nuôi cách ly bổ câu mới nhập trại ít nhất trong 2 tuần đầu. Nếu thấy đàn chim vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, không có biểu hiện dịch bệnh mới nhập vào khu vực chăn nuôi.

Tiêm vaccine phòng bệnh cầu trùng cho bồ câu là phương pháp ngừa bệnh hiệu quả
Tiêm vaccine phòng bệnh cầu trùng cho bồ câu là phương pháp ngừa bệnh hiệu quả

Tiêm vaccine phòng bệnh; vệ sinh, quét dọn hàng ngày đối với các dãy chuồng, khu vực xung quanh chuồng và các lối đi. Định kỳ phun thuốc sát trùng (Chlorine 3%, Formol 2%) 2 tuần/lần đối với toàn bộ khu trại, chuồng nuôi kể cả khu vực đệm lót. Thức ăn đảm bảo chất lượng, nước uống sạch sẽ. Nếu đàn bồ câu có nguy cơ bị bệnh về đường tiêu hóa. Người nuôi có thể dùng tỏi với liều 5 g/kg trọng lượng để phòng bệnh và nâng cao sức đề kháng. Bổ sung men tiêu hóa, vitamin, chế phẩm vi sinh vào thức ăn, nước uống cho đàn chim để tăng đề kháng.

Tags: bệnh cầu trùnghội chứng tiêu chảynhiễm khuẩn thứ phát E. coli
Previous Post

Dịch tả ở vịt là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, cần xử lý kịp thời

Next Post

Bệnh thương hàn là bệnh phổ biến trên gia cầm, trong đó có chim bồ câu

Trần Thị Thanh Quý

Trần Thị Thanh Quý

Next Post
Bệnh thương hàn là bệnh phổ biến trên gia cầm, trong đó có chim bồ câu

Bệnh thương hàn là bệnh phổ biến trên gia cầm, trong đó có chim bồ câu

Please login to join discussion
Plugin Install : Widget Tab Post needs JNews - View Counter to be installed
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Các trang trại nuôi gà phổ biến tại Việt Nam

10 trại gà đá nổi tiếng Việt Nam bạn có thể tham khảo

21/10/2021
Chuồng gà bằng gỗ đẹp dễ làm

Chuồng gà bằng gỗ là lựa chọn tốt của nhiều gia đình

21/10/2021
Bu gà chọi và các cách làm hiệu quả

Cách làm bu gà chọi đơn giản, nhanh chóng đỡ tốn kém

19/10/2021
Kích thước chuồng gà chọi và những lưu ý

Kích thước chuồng gà chọi hợp lý, cách xây dựng và tạo hình chuồng gà

21/10/2021
Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022

Thông Tin Mới

Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022
Các đối tượng trong đường dây đánh bạc

Triệt phá đường dây đánh bạc quy mô lớn tại Hà Nội

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị triệt phá

Triệt phá ổ đánh bạc trong mùa dịch bệnh COVID-19

21/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by diuretix.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by diuretix.com

hacklink al hd film izle php shell indir siber güvenlik android rat duşakabin fiyatları hack forum fethiye escort bayan escort - vip elit escort hacklink güvenilir forex şirketleri dizi film izle sweet bonanzamarmaris escortHacklink satışıElektronik Sigara Caliburnizmir escort