• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Mười 5, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Bệnh cầu trùng khiến gà tử vong vì mất quá nhiều máu

Nguyễn Trọng Quốc Vương by Nguyễn Trọng Quốc Vương
21/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Gà mắc bệnh cầu trùng thường có những biểu hiện kỳ quặc
Gà mắc bệnh cầu trùng thường có những biểu hiện kỳ quặc

Gà mắc bệnh cầu trùng thường có những biểu hiện kỳ quặc

Bà con đang chăn nuôi gà thịt nên cẩn thận với bệnh cầu trùng. Bất kỳ loại gia cầm nào cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Ký sinh trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể của vật chủ. Sau đó gây ra những tổn thương từ bên trong cơ thể. Gà sẽ liên tục bị xuất huyết, phân gà sẽ trộn lẫn rất nhiều máu. Trong trường hợp tình trạng bệnh kéo dài, số lượng cá thể nhiễm bệnh sẽ ngày một tăng cao. Bên cạnh đó, bệnh rất khó trị và có khả năng gây tử vong cực kỳ cao. Thế nên mọi người nên lưu ý, tìm hiểu kỹ về căn bệnh này nếu muốn đảm bảo năng suất.

Mục Lục

  • Cầu trùng do ký sinh trùng Eimeria gây ra
  • Gà dễ bị mắc cầu trùng thông qua đường tiêu hóa
  • Cơ thể gà mắc bệnh bị suy kiệt đáng kể
  • Bệnh tích do cầu trùng gây ra
  • Cách phòng bệnh hiệu quả
  • Phương pháp trị cầu trùng ở gà
  • Quy trình xử lý gà mắc bệnh
    • Vệ sinh chuồng trại và sát trùng
    • Tăng cường kháng sinh
    • Xử lý gà đã mắc bệnh
    • Cải thiện sức đề kháng

Cầu trùng do ký sinh trùng Eimeria gây ra

Gà dễ bị nhiễm bệnh cầu trùng qua đường tiêu hóa
Gà dễ bị nhiễm bệnh cầu trùng qua đường tiêu hóa

Là bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm, do loài ký sinh trùng đơn bào gây ra. Có nhiều loài cầu trùng gây bệnh cho gia cầm, tuy nhiên giống cầu trùng gây bệnh cho gà là Eimeria, chủ yếu ở 2 loài: Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng – ruột già) và Eimeria necatrix (ký sinh trùng ở ruột non).

Gà dễ bị mắc cầu trùng thông qua đường tiêu hóa

Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa do gà ăn phải nang của cầu trùng có trong thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh. Gây rối loạn tiêu hóa, tổn thương các tế bào thượng bì, làm cho gà không hấp thu được dinh dưỡng, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, giảm hiệu quả chuyển hóa thức ăn, giảm tăng trọng, gà mắc bệnh này thường còi cọc, chậm lớn, suy yếu có thể chết (tỷ lệ chết 20 – 30%). Gà mắc bệnh sức đề kháng giảm là điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên gà từ 2 – 8 tuần tuổi hay mắc nhất và ở tất cả các hình thức chăn thả (nuôi công nghiệp, bán công nghiệp có nguy cơ mắc cao nhất).

Cơ thể gà mắc bệnh bị suy kiệt đáng kể

Gà mắc bệnh sẽ rất mệt mỏi, trở nên thụ động
Gà mắc bệnh sẽ rất mệt mỏi, trở nên thụ động

Thể cấp tính: Ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn, uống nước nhiều, lúc đầu đi phân có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, phân có màu nâu đỏ (phân gà sáp), sau phân có lẫn máu, gà đi lại khó khăn, sã cánh, xù lông, niêm mạc miệng, mắt nhợt nhạt, chân gập lại, quỵ xuống và chết sau khi có biểu hiện co giật từng cơn.

Thể mãn tính: Bệnh tiến triển chậm hơn như gầy ốm, xù lông, kém ăn, chân đi như bị liệt, tiêu chảy thất thường… Ở thể này gà là vật mang mầm bệnh (thường xuyên thải mầm bệnh ra ngoài môi trường), gà mái mắc bệnh thường giảm đẻ…

Bệnh tích do cầu trùng gây ra

Khi mổ khám gà bị bệnh chủ yếu thấy tổn thương ở ruột. Nếu do ký sinh ở manh tràng – ruột già thì thấy 2 manh tràng trương to và xuất huyết. Mổ manh tràng ra bên trong có xuất huyết lấm tấm và đầy máu. Nếu gà bị mắc cầu trùng nặng thì 2 manh tràng xuất huyết, hoại tử từng mảng đen. Trong trường hợp gà bị bệnh cầu trùng ký sinh ở ruột non thấy ruột non phình to từng đoạn khác thường, chỗ vách ruột trương to thường dễ vỡ, trong ruột chứa chất lỏng có lợn cợn bã đậu rất thối. Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có nhiều điểm trắng đỏ. Nếu gà bị bệnh nặng thường thấy phân lẫn máu tươi.

Cách phòng bệnh hiệu quả

Là biện pháp hiệu quả và kinh tế nhất. Trước hết, cần thực hiện tốt vệ sinh phòng bệnh. Chuồng trại phải thông thoáng không bị lạnh hoặc quá nóng, nền chuồng phải có lớp độn chuồng hút ẩm, luôn khô ráo, thường xuyên vệ sinh, máng ăn, máng uống sạch sẽ; thức ăn, nước uống đảm bảo vệ sinh thú y tránh nhiễm mầm bệnh từ nền chuồng; Sau mỗi đợt nuôi phải quét dọn vệ sinh, ủ phân gà với vôi bột để diệt mầm bệnh trước khi sử dụng. Nếu nuôi gà thả vườn, cần lưu ý giữ vệ sinh khu vực chăn thả, có thể rải một lớp cát trên sân.

Ðịnh kỳ phun khử trùng tiêu độc chuồng trại môi trường chăn nuôi bằng một trong các loại hóa chất sau: Han-IODINE, BENKOCID, BIO-IODINE… Phòng bệnh bằng vaccine và thuốc: Sử dụng vaccine nhược độc phòng bệnh cầu trùng đa giá ở gà (do Công ty Cổ phần thuốc Thú y Trung ương 1 sản xuất). Sau chủng ngừa 14 ngày, gà bắt đầu sản sinh miễn dịch, khả năng miễn dịch kéo dài đến thời điểm gà xuất chuồng. Ðể sử dụng vaccine, người chăn nuôi có thể hòa vào nước hoặc trộn chung với thức ăn. Thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống các loại B-Complex, các chất điện giải để tăng sức đề kháng của gà.

Phương pháp trị cầu trùng ở gà

Thuốc kháng sinh là phương pháp hiệu quả nhất để điều trị cầu trùng ở gà
Thuốc kháng sinh là phương pháp hiệu quả nhất để điều trị cầu trùng ở gà

Bệnh cầu trùng do ký sinh trùng gây ra nên có thể sử dụng kháng sinh để điều trị, một số kháng sinh đang cho hiệu quả điều trị cao như: Toltrazuzin, Amprodium, Mono sunfadiazin… Cùng đó, cần kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng tốt và bổ sung chất điện giải, Vitamin K, ADE B.Complex để tăng cường sức đề kháng, mau phục hồi bệnh.

Quy trình xử lý gà mắc bệnh

Trong trường hợp đàn gà của bạn đã có cá thể mắc bệnh thì hãy làm những việc sau:

Vệ sinh chuồng trại và sát trùng

  • Khu chăn nuôi: Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài. Nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
  • Ngoài chuồng: Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m. Tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
  • Tiểu khí hậu chuồng nuôi: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng và đủ nhiệt độ.
  • Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng Bestaquam-S liều 4-6ml/1lít nước, phun 2-3 lần/tuần.
  • Chất độn chuồng: Phun Ecotru trực tiếp trong chuồng nuôi khi xuất hiện mùi hôi 100g/1000m2; đặc biệt pha nước cho uống là giải pháp hữu hiệu nhất có thể giảm tới 90% mùi khó chịu.

Tăng cường kháng sinh

Dùng Zicorin liều 1ml/6-10kg TT/ngày. Hoặc Sulteprim liều 1ml/5kg TT/ngày. Kết hợp với Yenlistin 40% liều: 1g/80kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.

Xử lý gà đã mắc bệnh

  • Chống xuất huyết, cầm máu và tạo máu: Bằng Super K100 pha 1g/2 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.
  • Cân bằng VSV đường ruột: Bằng Perfectzyme trộn 2g/1kg TĂ, dùng liên tục đến khi hồi phục.
  • Giải độc gan – thận cấp: Bằng Productive Hepato pha 1ml/1-2lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.

Cải thiện sức đề kháng

  • Productive Forte: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
  • Zymepro: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn pha 1g/1lít nước uống.
Tags: Eimeria necatrixEimeria Tenellaký sinh trùng Eimeria
Previous Post

Bà con không nên chủ quan với bệnh trúng độc muối ăn ở gà

Next Post

Hô hấp mãn tính lây lan nhanh chóng trong không khí

Nguyễn Trọng Quốc Vương

Nguyễn Trọng Quốc Vương

Next Post
Gà mắc bệnh CRD sẽ bị sùi bọt ở mắt

Hô hấp mãn tính lây lan nhanh chóng trong không khí

Please login to join discussion
Plugin Install : Widget Tab Post needs JNews - View Counter to be installed
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Gà muốn khỏe mạnh thì cũng cần được ăn uống sạch sẽ

Bà con không nên chủ quan với bệnh trúng độc muối ăn ở gà

21/10/2021
Bu gà chọi và các cách làm hiệu quả

Cách làm bu gà chọi đơn giản, nhanh chóng đỡ tốn kém

19/10/2021
Chuồng gà bằng gỗ đẹp dễ làm

Chuồng gà bằng gỗ là lựa chọn tốt của nhiều gia đình

21/10/2021
Khi cá tra bị bệnh xuất huyết, làm sao để trị bệnh cho cá đúng cách?

Khi cá tra bị bệnh xuất huyết, làm sao để trị bệnh cho cá đúng cách?

21/10/2021
Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022

Thông Tin Mới

Đường dây cá độ bóng đá qua mạng

Xóa bỏ hoàn toàn đường dây cá độ qua mạng

21/01/2022
Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

Bắt giữ tên cầm đầu trong ổ cá độ bóng đá

21/01/2022
Ông trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Tên trùm đường dây đánh bạc

Bắt giữ các đối tượng đang chơi hình thức đánh bạc mới

21/01/2022
Các đối tượng trong đường dây đánh bạc

Triệt phá đường dây đánh bạc quy mô lớn tại Hà Nội

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị triệt phá

Triệt phá ổ đánh bạc trong mùa dịch bệnh COVID-19

21/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by diuretix.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by diuretix.com

hacklink al hd film izle duşakabin fiyatları hack forum fethiye escort bayan escort - vip elit escort hacklink dizi film izle tüp bebek merkezi hacklink al crypter +18 film izle sweet bonanzaizmir escortporno film izleFlorya EscortGüneşli EscortMerter Escorte sohbet netai nudebetebetkaynarca escort